ND - Hàng nghìn năm
nay, trong cuộc sống của người Việt, việc thờ cúng tổ tiên luôn được coi trọng.
Trải qua bao nhiêu thế hệ, truyền thống ấy ngày càng được củng cố, bồi đắp với
nhiều biểu hiện khác nhau, trong đó có việc xây dựng và giữ gìn nhà thờ họ ở mỗi
vùng quê, mỗi làng xã.
Cô
Hòa - bán hoa quả ở Minh Khai, Hà Nội cho biết mỗi ngày cô bán ra thị trường gần
100 quả Phật thủ.
Phật
thủ vốn là loại quả thuộc họ cam, bưởi... có hương thơm, thường dùng trang trí
trong mâm ngũ quả cúng gia tiên. Nhiều người quan niệm, quả Phật thủ càng to,
nhiều tay càng giá trị.
Nhiều người không ngần ngại chi tiền triệu để mua quả Phật thủ về cúng Tết.
Quả phật thủ có hình
dáng giống bàn tay Phật nên thường được mua về thờ.
Sáng nay đi chợ Cầu Diễn,
mình thấy người ta có bày bán quả phật thủ. Cứ tưởng loại quả này thu hoạch
trong những tháng cuối năm và thường được bán trong dịp Tết, không ngờ thời điểm
bây giờ cũng có. Mồng 1, mua quả phật thủ về thắp hương là một ý tưởng
không tồi.
(Website Hội NDVN) - Vài
năm trở lại đây, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Lục Yên-Yên Bái đã thu nhập
hàng trăm triệu đồng từ trồng cây Phật Thủ, cây trồng này đã giúp cho bà con
nông dân nơi đây xoá đói, giảm nghèo rõ rệt.
Phật thủ (danh pháp hai phần: Citrus medica var. sarcodactylis)
là giống cây ăn quả thuộc chi Cam
chanh. Tên gọi của loài cây này xuất phát từ hình dáng của quả chia nhánh
trông như bàn tay Phật.
Tháng 10/2011, trên
chuyến bay của Vietnam Airlines, một đoàn Phật tử Hà Nội mang theo 15 cây Phật thủ thành tâm cung tiến để trồng
tại thánh tích Bồ đề Đạo tràng (Ấn Độ), nơi khởi nguồn của đạo Phật. Thượng tọa
Manor - Trụ trì Bồ đề Đạo tràng - hoan hỉ đón nhận và vui mừng hơn khi được biết,
chính cây Phật thủ đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân xã Đắc Sở (Hoài Đức,
Hà Nội).